[Tóm tắt] Luận án Nguyên lý tính không trong Trung Quán Luận của Bồ tát Long Thọ và ý nghĩa của nó

<p> Có thể nói, giá trị tư tưởng Phật giáo nói chung, nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận nói riêng đã ảnh hưởng không nhỏ tới lịch sử Phật giáo Việt Nam. Tuy nhiên nếu không nắm vững tính biện chứng phủ định của nguyên lý này, sẽ dễ sa vào thái cực tuyệt đối hóa Tính Không, hoặc chủ nghĩa hư vô, hoặc hoài nghi tất cả, tức là đối cực với tuyệt đối hóa Hữu (Có). Ngược lại, nếu vận dụng được nguyên lý Tính Không như các Thiền sư, các vua Phật thời Lý – Trần, thì hôm nay, khi Phật giáo đang rất thịnh vượng và cũng được sự yêu chuộng của đông đảo dân chúng và cả các cấp chính quyền, Phật giáo sẽ có khả năng mở rộng vô tận khả năng đóng góp (kết hợp đạo với đời, đời với đạo) một cách sinh động vào các công cuộc của đất nước như: đổi mới tư duy, xây dựng đạo đức môi trường, xây dựng tinh thần chống tham nhũng, đổi mới ý thức tham gia giao thông. Như vậy, với giá trị của nguyên lý Tính Không, tư duy biện chứng của Phật giáo có thể góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY