[Tóm tắt] Luận án Nghiên cứu sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển tỉnh Nam Định

<p> 5.2. KIẾN NGHỊ 1) Đối với các cấp, các ngành trung ương và địa phương (i) Đề nghị các cấp, các ngành hỗ trợ về nguồn lực, kiến thức, kinh nghiệm để phòng chống, ứng phó với các loại thời tiết, thiên tai bất thường xảy ra. Trước mắt, địa phương cần đầu tư kiên cố hoá mọi tuyến đê, xây dựng hệ thống giao thông – thuỷ lợi hoàn chỉnh, tiếp tục hỗ trợ chương trình trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn. Về lâu dài, nhà nước cần đầu tư nâng cao cao trình các tuyến đê biển Trung ương, vì hiện tại cao trình của đê là + 4,5 chỉ chịu đựng được đến gió cấp 9; (ii) Nhà nước cần đầu tư xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, đảm bảo chính xác về diễn biến của thời tiết, khí hậu; (iii) Các cơ chế chính sách, dự án đầu tư phát triển SXNN ở địa phương cần được lồng ghép với BĐKH; (iv) Địa phương nên triển khai tập huấn, diễn tập một số chương trình thích ứng và giảm thiểu thiệt hại do tác động bất lợi từ thiên tai, từ BĐKH cho cán bộ và người dân; (v) Địa phương cần có các chương trình nghiên cứu và quy hoạch các khu NTTS hợp lý, không quy hoạch khu dân cư quá gần biển, cửa sông, quy hoạch các vùng sản xuất cây lương thực thích ứng với BĐKH, hỗ trợ người dân nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu cây trồng để đảm bảo an ninh lương thực; (vi) Địa phương cần nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục, nhận thức cho nhân dân về nguyên nhân cũng như tác hại của BĐKH trong hiện tại và tương lai. </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY