[Tóm tắt] Luận án Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính tiếng Việt

<p> 7. Trong nhóm HĐNT hỏi của HĐXX, tác động tổng hợp của bốn yếu tố (phạm vi cho phép đối tác giao tiếp hồi đáp thông tin, mức độ khai thác thông tin của chủ thể giao tiếp, tính chất pháp lí của thông tin, khả năng ảnh hưởng của thông tin đến phán quyết cuối cùng của người hỏi) đã hình thành những mức độ quyền lực khác nhau. Các nhóm HĐNT hỏi phân loại theo chức năng ngữ dụng được xếp trên thang độ tăng tiến từ Hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin Hỏi - bổ sung thông tin Hỏi - kiểm tra thông tin Hỏi - xác nhận thông tin. 8. Những phạm vi khác thuộc giao tiếp pháp luật như ngôn ngữ thẩm vấn bị can của cảnh sát điều tra, ngôn ngữ tư vấn pháp luật của luật sư, ngôn ngữ dạng bằng chứng pháp y. chưa được xem xét trong luận án này. Việc so sánh những phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp pháp luật Việt Nam và các quốc gia trên thế giới cũng chưa được thực hiện ở tầm phổ quát. Đó chính là những vấn đề để chúng tôi tiếp tục suy nghĩ và giải quyết. </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY