<p> Các nghiên cứu liên quan đến áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất nông sản nói chung và sản xuất rau nói riêng tập trung vào hai hướng nghiên cứu chính: (1) nghiên cứu hai nhóm yếu tố nội sinh và ngoại sinh ảnh hưởng tới việc áp dụng GAP như Sriwichailamphan và cộng sự (2008), Zhou và Jin (2009), Jayasinghe-Mudalige (2005); và (2) nghiên cứu vai trò của nhà nước trong sản xuất nông sản áp dụng GAP như Hanak và cộng sự (2002), Wannamolee (2008), Srimanee và Routray (2011). Trong bối cảnh Việt Nam, ngoài chức năng ban hành và kiểm soát việc tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm, Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các cơ sở sản xuất rau áp dụng GAP. So với các nghiên cứu đi trước, đề tài đã nghiên cứu thêm các hỗ trợ của Nhà nước trong sản xuất rau áp dụng GAP. Với giả thiết các nhân tố thuộc về cơ sở sản xuất rau, khách hàng và Nhà nước có ảnh hưởng tới việc áp dụng GAP, luận án xác định và đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng GAP của các cơ sở sản xuất rau. Việc tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng tới áp dụng GAP dựa trên giác độ của cơ sở sản xuất rau. </p>
<p> Sự ra đời của Tứ Diệu Đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của Ấn Độ đương thời. Đây là thời kỳ xã họi Ấn Độ t ...
<p> Việc phát triển trang trại cần phải thực hiện một số kiến nghị sau: Thực hiện liên kết các hộ nông dân đạt điều kiệ ...
<p> 1. Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã mở ra một thời đại mới vẻ vang và hiển hách nhất cho lịch sử dân tộc: thời ...
<p> Luận án đưa ra 3 nhóm giải pháp cụ thể nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay bao gồm: nhóm giải phá ...
4. Một số đề xuất từ quá trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam Một là, nghiên cứu về BTHTWC cũng như công tác tuy ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay