A. PHẦN MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG MỘT: Cơ sở lý luận 6 1) khái quát chung về luật cạnh tranh . 6 2) Một số nội dung cơ bản của luật cạnh tranh 7 HAI: Thực trạng 15 1) Sơ bộ về việc áp dụng luật cạnh tranh tại việt nam . 15 2) Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh 17 3) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh 23 4) Giải pháp 24 C.KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ MỘT: kết luận 25 HAI: kiến nghị 26 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1)Lý do chọn đề tài: Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam , cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường, tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế. Để đảm bảo kiểm soát được các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh đó bảo vệ quyền tự do chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cũng như tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng thì việc nghiên cứu Luật Cạnh Tranh là vô cùng cần thiết.Nghiên cứu thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam để có thể rút ra bài học cho tương lai. 2) Mục đích và yêu cầu của tiểu luận: ♣Mục đích: - Trang bị kiến thức cơ bản về lý luận và kết hợp lý luận vào thực tiễn, từ thực tiễn đề ra giải pháp có tính khả thi - Giúp sinh viên tích luỹ hành trang bước vào đời, nắm được kiến thức cơ bản - Nắm được các quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh, các hành vi gây hạn chế cạnh tranh trong kinh doanh, cũng như nghĩa vụ cạnh tranh đối với từng chủ thể. - Thực tiễn Việt Nam đã áp dụng luật cạnh tranh như thế nào trong nền kinh tế nước nhà hiện nay, nhận xét, đánh giá và rút ra bài học. ♣Yêu cầu: - Tập hợp được sức mạnh đoàn kết của các thành viên - Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, có sự phân công giao việc rõ ràng - Nắm vững kiến thức và biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. - Thúc đẩy sự sáng tạo, năng động và tinh thần trách nhiệm của các thành viên. - Biết nhìn nhận bao quát vấn đề, biết nhận xét, đưa ra ý kiến và đề ra được giải pháp. 3) Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh tại Việt Nam. 4) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê kết hợp với logic, phân tích, đánh giá , nhận xét 5) Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: từ năm 2005 đến 2010. Không gian: nước việt nam. 6)Kết quả nghiên cứu: hình thành bài tiểu luận gồm 3 phần: A. Phần mở đầu. B. Phần nội dung. C. Phần kết luận-kiến nghị.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể lại, để có được số lượng tác phẩm đồ sộ hơn 200 tác phẩm đủ các thể loại từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, bút ký, tự truyện, hồi ký T ...
Nội dung bao giờ cũng cần hài hòa với hình thức, nội dung mới mẻ, hiện đại cần một cái áo phong cách, ấn tượng. Xét cho cùng, yếu tố tính dục trong văn học tr ...
Chất kịch trong Truyện Kiều là yếu tố ít được nhắc tới. Nhờ có chất kịch với những mâu thuẫn, xung đột kịch mà câu chuyện được kể có cao trào, không nhàm chán ...
Sau khi nghiên cứu lí luận và quan sát thăm dò thực tế vai trò của chúng đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non cũng như thực trạng sử dụng các phương t ...
Qua thực tế quan sát và kết quả thu được từ phiếu thăm dò, Người nghiên cứu thấy rằng tất cả những biện pháp mạnh trong giáo dục điều bị cấm dùng bởi quy định ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay