Mở Đầu 2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên n-ớc nói riêng và môi tr-ờng đang trải qua những biến đổi sâu sắc trên phạm vi toàn cầu. Toàn thể nhân loại đang phải đối mặt tr-ớc những thách thức về sự suy giảm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên cùng hiểm họa hủy diệt môi tr-ờng. Nhiều công -ớc quốc tế để bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng đã đ-ợc quốc gia ký kết. Chiến l-ợc quốc gia về tài nguyên n-ớc (TNN) đến 2020 đ-ợc chính phủ phê duyệt ngày 14/04/2006 đã định h-ớng cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững TNN và phòng, chống có hiệu quả các tác hại do n-ớc gây ra trên lãnh thổ Việt Nam. Chiến l-ợc nhằm quản lý TNN một cách hiệu quả góp phần tích cực vào sự thành công của việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi tr-ờng. Nội dung chiến l-ợc đặc biệt quan tâm đến việc phát triển bền vững và quản lý tổng hợp TNN, đó là: quản lý TNN phải thực hiện theo ph-ơng thức tổng hợp và thống nhất trên cơ sở l-u vực sông, phát triển kinh tế xã hội phải phù hợp với khả năng đáp ứng của TNN; khai thác sử dụng TNN phải đảm bảo tính toàn vẹn của vùng sinh thủy, các thủy vực, lòng, bờ sông; các vùng đất ngập n-ớc. Sông Lục Nam là một trong 3 con sông lớn của tỉnh Bắc Giang và là tuyến giao thông đ-ờng thuỷ huyết mạch của cả vùng Đông Bắc. Do đặc điểm địa hình, sông Lục Nam chảy giữa hai bên là núi và những cánh đồng phì nhiêu, khi qua trung tâm huyện Lục Nam, sông uốn l-ợn d-ới chân núi Huyền Đinh, tạo nên bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Về mặt lịch sử sông Lục Nam gắn liền với tên gọi Lục đầu giang đã đi vào lịch sử oanh liệt của dân tộc ta. Tuy nhiên, thời gian qua, do nhận thức ch-a đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của TNN nên việc sử dụng và bảo vệ nguồn n-ớc trên l-u vực sông Lục Nam còn nhiều bất cập. Nhiều ngành, nhiều địa ph-ơng khai thác, sử dụng TNN tùy tiện, không quan tâm tới lợi ích chung nên tài nguyên n-ớc và môi tr-ờng của nó bị vi phạm. Từ thực tiễn đó, tác giả đã thực hiện để tài: Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên n-ớc sông Lục Nam nhằm đánh giá l-ợng chất của dòng chảy, phục vụ quy hoạch tài nguyên n-ớc l-u vực sông Lục Nam một cách bền vững. 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu a) Mục tiêu: - Tiếp cận các nghiên cứu về phát triển bền vững tài nguyên n-ớc ở trên thế giới, ở trong n-ớc, khái quát và hệ thống thành những cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch tài nguyên n-ớc và tính toán cân bằng n-ớc để vận dụng thực tế. - Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên n-ớc và yêu cầu dùng n-ớc của l-u vực sông lục Nam làm cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên n-ớc của l-u vực. b) Nội dung: Thông qua tình hình tài liệu khí t-ợng thủy văn, tình hình quản lý và sử dụng tài nguyên n-ớc l-u vực sông Lục Nam, đánh giá chất l-ợng dòng chảy, tính toán cân bằng n-ớc từ đó đề xuất các biện pháp quy hoạch tổng hợp, phát triển bền vững l-u vực sông Lục Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Tổng quan về l-u vực sông Lục Nam. - Tìm hiểu cơ sở lý thuyết mô hình SWAT. - ứng dụng mô hình SWAT kéo dài tài liệu dòng chảy từ tài liệu m-a. - Tính toán cân bằng n-ớc cho l-u vực. - Đề xuất các giải pháp quy hoạch khai thác tài nguyên n-ớc sông Lục Nam. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu l-u vực sông Lục Nam và chủ yếu là xét đến tính toán n-ớc mặt trong các tr-ờng hợp đủ, thiếu, tài liệu nghiên cứu, tính toán yêu cầu dùng n-ớc, tính toán cân bằng n-ớc và quy hoạch khai thác tài nguyên n-ớc. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu - Điều tra khảo sát, thu thập tài liệu - Ph-ơng pháp phân tích thống kê - Ph-ơng pháp tổng hợp địa lý - Ph-ơng pháp mô hình toán - Kỹ thuật viễn thám 6. Bố cục: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 ch-ơng chính: Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận về quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên n-ớc sông Lục Nam Chương2: Đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế xã hội ở l-u vực sông Lục Nam Chương 3: ứng dụng mô hình toán thủy văn kéo dài tài liệu dòng chảy từ tài liệu m-a. Chương 4: Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên n-ớc l-u vực sông Lục Nam. Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên nước sông Lục Nam
Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể lại, để có được số lượng tác phẩm đồ sộ hơn 200 tác phẩm đủ các thể loại từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, bút ký, tự truyện, hồi ký T ...
Nội dung bao giờ cũng cần hài hòa với hình thức, nội dung mới mẻ, hiện đại cần một cái áo phong cách, ấn tượng. Xét cho cùng, yếu tố tính dục trong văn học tr ...
Chất kịch trong Truyện Kiều là yếu tố ít được nhắc tới. Nhờ có chất kịch với những mâu thuẫn, xung đột kịch mà câu chuyện được kể có cao trào, không nhàm chán ...
Sau khi nghiên cứu lí luận và quan sát thăm dò thực tế vai trò của chúng đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non cũng như thực trạng sử dụng các phương t ...
Qua thực tế quan sát và kết quả thu được từ phiếu thăm dò, Người nghiên cứu thấy rằng tất cả những biện pháp mạnh trong giáo dục điều bị cấm dùng bởi quy định ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay