Mục lục 1 Đặt vấn đề . 1 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu . 2 2.1 Các thiết bị, phương tiện để điều tra cây rừng: 2 2.2 Các phương pháp lập biểu hình số, thể tích, hình cao cây rừng . 5 3 Đối tượng nghiên cứu . 9 3.1 Đối tượng nghiên cứu cụ thể . 9 3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu . 9 4 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu . 14 4.1 Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của đề tài . 14 4.2 Nội dung nghiên cứu 14 4.3 Phương pháp nghiên cứu 14 5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 22 5.1 Xây dựng biểu hình số . 22 Từ biểu trên ta thấy: đường kính D1.3 tương quan tỷ lệ thuận với hình số. Khi đường kính tăng dần thì hình số cũng tăng theo. Như vậy trong điều tra rừng, muốn tính hình số F1.3 của một cây bất kì, ta chỉ cần đo đường kính D1.3 của cây đó sau đó tra biểu ta sẽ có ngay giá trị hình số cần tìm. Hoặc muốn tính hình số tại một vị trí bất kì nào đó trên một cây ta chỉ cần đo đường kính tại vị trí cần đo, sau đó tra biểu hình số ta sẽ có ngay giá trị cần tìm. . 25 5.2 Xây dựng biểu hình cao . 25 Từ biểu hình cao trên ta thấy: trong cùng một cấp kính, khi chiều cao thay đổi thì hình cao cũng thay đổi theo, chiều cao tăng thì hình cao cũng tăng theo. Ngược lại tại một cấp chiều cao, khi đường kính tăng lên thì hình cao lại giảm xuống. Nói cách khác: hình cao tỷ lệ thuận với chiều cao và tỷ lệ nghịch với đường kính cây rừng. Như vậy trong điều tra rừng, muốn tính hình cao của một cây ta chỉ cần đo hai chỉ tiêu đường kính và chiều cao của cây đó, sau đó tra vào biểu hình cao ta sẽ có ngay giá trị hình cao cần tìm 30 5.3 Xây dựng biểu thể tích . 30 Từ biểu thể tích trên ta thấy: thể tích tỷ lệ thuận với đường kính và chiều cao cây rừng. Khi đường kính và chiều cao tăng thì thể tích cũng tăng theo và ngược lại. Như vậy trong điều tra rừng, để tính thể tích cây rừng, ta chỉ cần đo hai chỉ tiêu đơn giản là đường kính và chiều cao cây, sau đó tra trong biểu thể tích ta có được thể tích của cây đó. Sau khi có được thể tích của các cây trong một ô tiêu chuẩn, nhân lên theo tỷ lệ ta có được thể tích của các cây trên một hecta. . 35 5.4 Tương quan H/D 35 5.5 Cách sử dụng các biểu đã lập: . 36 5.6 Kiểm tra phương pháp haga cho từng trạng thái . 38 6 Kết luận và kiến nghị . 42 6.1 Kết luận . 42 6.2 Kiến nghị . 44 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục . 46 Phụ lục 1 : . 46 Phụ lục 2: 48 Phụ lục 3: 54
Đồ thị minh họa mối quan hệ giữa vị trí sản phẩm và các sản phẩm đó Với đồ thị minh họa này, các sản phẩm tượng tự nhau sẽ được xếp gần nhau và các sản phẩm k ...
Khi tiến hành lấy nướ c gaọ , do chúng tôi tiến hành lấy theo phương pháp thủ công nên hàm lượng các chất có trong nước gạo ở mỗi thí nghiêṃ sẽ có ...
PET thuộc nhóm polyester là lo i copolymer từ tr ƣ iữa ethylene glycol và dimethyl terephthalate (DMT) hoặ i t r hth i (TPA) ƣới áp suất thấp, với ethylene gl ...
Thuốc trừ nấm lưu huỳnh hữu cơ. Hợp chất thiramdisunfua Tên hóa học: tetramethylthiram disulphide Công thức phân tử: C6H12N2S4 Đặc điểm: bột kết tinh màu ...
Năm thứ hai : Bón NPK với 0,2kg/cây, bón vào đầu mùa mưa khi đất đủ ẩm. Năm thứ ba :chăm sóc, cày, làm cỏ, vun gốc và bón thúc phân NPK định mức 0,2kg/cây. Vào ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay