Người Nam Bộ chuộng cách nói thẳng, nói thật nên đã mang vào trong ca dao lời ăn tiếng nói hằng ngày của mình. Vì thế, ngôn ngữ ca dao Nam Bộ có cách dùng từ ngữ mộc mạc, gần gũi với cuộc sống thường ngày chứ ít dụng công gọt giũa cho bóng bảy, êm ái. Từ đó có thể khẳng định rằng: sự xuất hiện của lớp từ ngữ Hán Việt đã làm cho ca dao Nam Bộ có thêm sắc thái trang trọng, tao nhã, khái quát – trừu tượng và hàm súc. Ca dao Nam Bộ không chỉ sử dụng từ ngữ Hán Việt mà còn sử dụng nhiều hơn ca dao Nam Trung Bộ và ca dao Việt Nam (như chúng tôi đã khảo sát). Ca dao Nam Bộ cũng dùng từ ngữ Hán Việt nhiều hơn ca dao xứ Bắc, xứ Nghệ (theo khảo sát của Nguyễn Phương Châm), mà những vùng này vốn là những vùng đất cổ, có tuổi đời mấy ngàn năm so với tuổi đời mấy trăm năm của đất Nam Bộ.
<p> Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể lại, để có được số lượng tác phẩm đồ sộ hơn 200 tác phẩm đủ các thể loại từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, bút ...
<p> Nội dung bao giờ cũng cần hài hòa với hình thức, nội dung mới mẻ, hiện đại cần một cái áo phong cách, ấn tượng. Xét cho cùng, yếu tố t ...
<p> Chất kịch trong Truyện Kiều là yếu tố ít được nhắc tới. Nhờ có chất kịch với những mâu thuẫn, xung đột kịch mà câu chuyện được kể có c ...
<p> Sau khi nghiên cứu lí luận và quan sát thăm dò thực tế vai trò của chúng đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non cũng như thực t ...
<p> Qua thực tế quan sát và kết quả thu được từ phiếu thăm dò, Người nghiên cứu thấy rằng tất cả những biện pháp mạnh trong giáo dục điều ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay