Luận văn Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng của cá sặc rằn giai đoạn phôi, bột, hương

<p> Qua hình 4.4 cho thấy cường độdinh dưỡng của cá Sặc rằn giảm dần khi cá lớn hơn. Kết quảnày hoàn toàn phù hợp với nhận định của Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009) cho rằng giai đoạn còn nhỏ, cá có cường độdinh dưỡng cao và nhu cầu cao vềprotein để đáp ứng đặc tính sinh trưởng nhanh của cá. Còn theo Nguyễn Văn Thường (2007) thì cường độ ăn giảm đi theo độsinh trưởng của vật ăn. Theo Đặng Ngọc Thanh (1974) cho rằng cường độ ăn tăng cao khi vật ăn gặp thức ăn ưa thích ở môi trường. Vì vậy trong nuôi trồng thủy sản, cường độdinh dưỡng của cá sẽtỷlệnghịch với sự tăng trưởng của vật nuôi. Kết quảthí nghiệm cũng cho thấy chỉsố độno cũng tỷlệnghịch với sựtăng trưởng của cá, cá 15 ngày tuổi chỉsố độno là 1,60% còn cá 30 ngày tuổi chỉsố độno chỉcó 1,20%. Qua các kết quảtrên có thểkết luận rằng khi giai đoạn cá còn nhỏ, các cơ quan tiêu hoá chưa thật sựhoàn chỉnh nên khảnăng tiêu hoá và hấp thu các vật chất dinh dưỡng còn kém, buộc cá ăn nhiều thì mới đáp ứng được nhu cầu của cơthể. Càng vềsau khi cá càng lớn thì các cơquan tiêu hoá đã hoàn chỉnh hơn nên việc tiêu hoá thức ăn và hấp thu vật chất dinh dưỡng đủ đểcá sinh trưởng và phát triển vì vậy cường độdinh dưỡng và chỉsố độno giảm dần theo sựphát triển của cá. Vấn đềnày càng thểhiện rõ rệt đối với cá nhỏ. Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009) giai đoạn tiền trưởng thành, cá có hệsốsửdụng năng lượng và cường độdinh dưỡng cao. </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY