<p> 1.Thực tiễn CDCCKT nông nghiệp trên thế giới, ở Việt Nam đều cho thấy đó là xu hướng tất yếu, nhằm ổn định đời sống xã hội, tạo nguồn tích lũy ban đầu cho CNH-HĐH. 2.Kiên Giang là một tỉnh nông nghiệp, ngành nông-lâm-thủy sản chiếm tỷ trọng lớn, có trên 60% dân số sống ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu nông-lâm-thủy sản không chỉ có ý nghĩa bản thân ngành mà còn ý nghĩa to lớn đối với sự chuyển dịch toàn bộ nền kinh tế của tỉnh, với quá trình thực hiện CNH-HĐH. 3.Nhìn lại trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế nông nghiệp có những chuyển biến tích cực theo hướng tăng ngành chăn nuôi từ 9,0% năm 2000 lên 11,7% năm 2009, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, tốc độ chậm, từng bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, phát triển những loại cây con có giá tri kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phương, gắn sản xuất nông-lâm-thủy sản với chăn nuôi và công nghiệp chế biến. 4.Chuyển đổi nền kinh tế từ một nền nông nghiệp có thu nhập thấp, nhiều rũi ro hướng tới nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa có thu nhập cao hơn, phát triển ổn định bền vững hơn. 5.Kiên giang đã phát huy được những lợi thế so sánh của tỉnh nhà, phát huy tính tích cực, tinh thần sáng tạo và quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế nông-lâm-thủy sản chuyển dịch chậm so với tiềm năng thế mạnh của tỉnh, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, sản xuất thủy sản chuyển dịch chậm, cơ cấu các sản phẩm chưa theo sát yêu cầu của thị trường; trong trồng trọt lúa vẫn là cây trồng chính; diện tích rau màu, cây ăn quả, cây có giá trị kinh tế cao tăng chậm. Qui mô sản xuất trồng trọt nhỏ, manh mún, phân tán, thiếu tính bền vững. Trình độ sản xuất vẫn lạc hậu; năng suất, chất lượng, hiệu quả còn thấp, khả năng cạnh tranh chưa cao; sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tại địa phương. Sản xuất chăn nuôi chủ yếu vẫn là chăn nuôi hộ gia đình, chỉ có một số ít chăn nuôi qui mô lớn. Nuôi trồng chủ yếu vẫn là phương thức QC và QCCT; diện tích nuôi tôm canh tác thấp, thị trường đầu ra không ổn định. Lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ dân trí thấp, trình độ tay nghề chưa cao, khả năng tiếp cận thị trường còn nhiều hạn chế; chưa phát huy sức mạnh kinh tế tập thể, sự liên kết giữa các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế, giữa 4 nhà( nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) </p>
<p> Sự ra đời của Tứ Diệu Đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của Ấn Độ đương thời. Đây là thời kỳ xã họi Ấn Độ t ...
<p> Việc phát triển trang trại cần phải thực hiện một số kiến nghị sau: Thực hiện liên kết các hộ nông dân đạt điều kiệ ...
<p> 1. Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã mở ra một thời đại mới vẻ vang và hiển hách nhất cho lịch sử dân tộc: thời ...
<p> Luận án đưa ra 3 nhóm giải pháp cụ thể nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay bao gồm: nhóm giải phá ...
4. Một số đề xuất từ quá trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam Một là, nghiên cứu về BTHTWC cũng như công tác tuy ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay