<p> Kinh nghiệm cho thấy, những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình giao lưu thương mại trên các phương tiện điện tử không chỉ được khắc phục bằng công nghệ, giải pháp kỹ thuật, mà đòi hỏi cần phải có một khung pháp lý đầy đủ. Để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, Nhà nước phải giữ vai trò tiên phong trên cả hai lĩnh vực: Tạo các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cá nhân cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng hệ thống văn bản đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử. Nếu thiếu các quy phạm pháp luật, các doanh nghiệp, người tiêu dùng phải gánh chịu nhiều rủi ro và thiếu sự an toàn trong giao dịch, làm cho những ưu thế rõ nét về thời gian, chi phí của thương mại điện tử không được khẳng định. Thương mại điện tử là phương thức mới trong hoạt động thương mại toàn cầu, áp dụng thương mại điện tử đã và đang là sự lựa chọn tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, thương mại điện tử đang đặt ra nhiều thách thức trên các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực pháp lý, bảo đảm sự tin cậy cần thiết cho quá trình hội nhập và phát triển ở nước ta. </p>
<p> Sự ra đời của Tứ Diệu Đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của Ấn Độ đương thời. Đây là thời kỳ xã họi Ấn Độ t ...
<p> Việc phát triển trang trại cần phải thực hiện một số kiến nghị sau: Thực hiện liên kết các hộ nông dân đạt điều kiệ ...
<p> 1. Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã mở ra một thời đại mới vẻ vang và hiển hách nhất cho lịch sử dân tộc: thời ...
<p> Luận án đưa ra 3 nhóm giải pháp cụ thể nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay bao gồm: nhóm giải phá ...
4. Một số đề xuất từ quá trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam Một là, nghiên cứu về BTHTWC cũng như công tác tuy ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay