Luận án Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và cơ sở xác định các hệ số sức kháng cọc khoan nhồi móng mố trụ cầu ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

<p> Qua các kết quảphân tích, đánh giá được trình bày trong Chương 4 có thể nhận xét và bàn luận nhưsau: - Để đảm bảo độtin cậy mục tiêu chung theo tiêu chuẩn thiết kếLRFD thì tương ứng với mỗi phương pháp dựtính sức kháng cần phải có hệsốsức kháng phù hợp với từng điều kiện cụthểvềloại đất, vùng lãnh thổ, biện pháp thi công và loại tải trọng khai thác; - Các kết quảnghiên cứu hệsốsức kháng dọc cọc khoan nhồi theo điều kiện đất nền (từ0,53 đến 0,77) nằm trong phổgiá trịhệsốsức kháng dọc trục cọc khoan nhồi của tiêu chuẩn thiết kếhiện hành (từ0,34 đến 0,79) và một vài kết quảnghiên cứu ởnước ngoài (từ0,46 đến 0,60); - Có thể đềxuất chọn hệsốsức kháng, , theo nguyên tắc lấy giá trịnhỏ nhất trong các giá trịtính theo phương pháp Monte Carlo (MCS) với đặc trưng thống kê của biến gộp sức kháng có và không hiệu chỉnh theo phương pháp Best fit to tail- Allen (2005). Cụthểviệc đềxuất hệsốsức kháng chung tương ứng với chỉsố độtin cậy mục tiêu, βt=3 hoặc Ps=99,9% nhưsau: + Phương pháp Resee&O’Neill (1988), 22TCN272-05: =0,54; + Phương pháp O’Neill&Resee (1999), AASHTO LRFD 2012: =0,53; + Phương pháp của Nga trong tiêu chuẩn TCXDVN 205-98: =0,73; </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY