Luận án Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích đệ tứ vùng Nam Định

<p> Kết luận 1) Cấu trúc địa chất móng trước Kainozoi trong vùng nghiên cứu rất phức tạp, các hệ thống đứt gãy chủ đạo theo hướng TB-ĐN và ĐB-TN đã chia móng trước Kainozoi thành các khối nâng hạ khác nhau, trên đó được phủ bởi các trầm tích Neogen và Đệ tứ. Hệ thống các đứt gãy đã tạo điều kiện cho sự phát triển của karst trong hệ tầng Đồng Giao ở phía tây, tây bắc của vùng và chúng đóng vai trò là hệ thống kênh dẫn nước nhạt từ các thành tạo Triat và các thành tạo cổ hơn cung cấp cho thấu kính nước nhạt vùng Nam Định. 2) Trong thời kỳ Kainozoi, vùng nghiên cứu đã trải qua nhiều quá trình xâm nhập mặn, rửa nhạt theo chu kỳ dao động của nước biển và tiến hóa trầm tích. Quá trình hình thành thấu kính nước nhạt lần cuối cùng như hiện nay được bắt đầu khi gradien thủy lực giữa miền cấp và vùng nghiên cứu tăng lên theo sự suy giảm mực nước biển sau thời kỳ biển tiến Flandrian bắt đầu xảy ra vào khoảng 4.000 năm BP đến nay. </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY