Luận án Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai

<p> Qua nghiên cứu 2861 bệnh nhân phẫu thuật hệ tiêu hóa chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Tỉ lệ, nguyên nhân và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai, năm 2011 - 2013 + Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2011 - 2013 là 3,6%. + Có là 64,4% số bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ tiêu hóa nuôi cấy phân lập được vi khuẩn, trong đó: - Hầu hết các bệnh nhân (92,5%) chỉ bị 1 loại tác nhân gây nên tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ; có 7,5% số bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ tiêu hóa là do 2 loại tác nhân gây nên. - Hầu hết các nhiễm khuẩn vết mổlà do vi khuẩn gram âm 83,3% gây ra; còn lại là do gram dương 15,3% và nấm men 1,4%. - Escherichia coli gây ra 61,1% số nhiễm khuẩn vết mổ và Escherichia coli kháng kháng sinh với nhiều loại kháng sinh nhất: Ampicillin 88,6%; Piperacillin 80,0% và Methicillin 50,0%; với nhóm β-lactam - Cephalosporin 23,4% - 60,0%; Fluoroquinolon > 30,0% và với Cotrimoxazol 80,9%. + Nhiễm khuẩn vết mổ do Pseudomonas aeruginosa 6,9% và Pseudomonas aeruginosa kháng kháng sinh nhóm β-lactam- Monobactam 3/5 mẫu KSĐ; nhóm β-lactam - Cephalosporin thế hệ 3, 4 từ 2/5- 2/4 mẫu KSĐ. + Nhiễm khuẩn vết mổ do Klebsiella pneumonia 5,6%; Enterobacter cloacae; Enterococcus spp. và Streptococcus group B đều chiếm 4,2%. </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY