Luận án Nghiên cứu khả năng kháng rầy nâu và đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa tại thừa thiên Huế

<p> Như vậy, kết quả phân tích gen kháng rầy nâu cho thấy, giống IRRI 352 mang gen bph1, BG 367-2 có gen bph1, bph3, bph4 và bph10, Sài Đường Kiến An có gen bph1, bph3, bph4 và bph14, Lốc Nước có gen bph1, bph3, bph4 và bph14. Tuy nhiên, trình tự nucleotide của mẫu nghiên cứu không tương đồng hoàn toàn với với trình tự tương ứng trên cơ sở dữ liệu của GenBank. Gen bph 4 có tỷ lệ tương đồng 97%, gen bph 1 và 3 có tỷ lệ tương đồng 95% và gen bph 14 là 90%. Kết quả trên có thể giải thích như sau: đối với gen bph 14 chúng tôi thiết kế cặp mồi để khuếch đại đoạn DNA có kích thước khá lớn (1000-1500 bp), dẫn đến việc gắn nhầm hay bỏ sót của enzyme Taq DNA polymerase trong quá trình PCR [19]. Bên cạnh đó, sự khác nhau về giống lúa nghiên cứu với các nghiên cứu khác cũng có thể là lý do dẫn đến tỷ lệ tương đồng chưa cao. Một nguyên nhân nữa cũng đáng lưu ý đó là rầy nâu có khả năng gia tăng tính thích ứng đối với giống lúa kháng đơn gen và chuyển biến thành biotype mới [20]. Khả năng gây hại và độc tính của rầy nâu ở các vùng địa lý, khí hậu khác nhau cũng thay đổi, dẫn đến hiện tượng một số giống lúa có khả năng kháng rầy nâu ở vùng này nhưng có thể trở thành giống nhiễm ở vùng khác [12], [77, 87]. Do vậy, cùng gen kháng nhưng ở địa </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY