Luận án Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán Nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

<p> Một là, bổsung nhiệm vụphòng, chống tham nhũng: Đểnâng cao vai trò, trách nhiệm của KTNN trong phòng, chống tham nhũng, cần bổsung nhiệm vụphòng, chống tham nhũng vào Điều 15 của Luật Kiểm toán nhà nước với nội dung nhưsau: “Phòng ngừa, phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động kiểm toán; trường hợp phát hiện hành vi tham nhũng thì đềnghịcơ quan, tổchức có thẩm quyền xửlý theo quy định của pháp luật”. Hai là, bổsung nhiệm vụkiểm toán thuế: Việc bổsung nhiệm vụkiểm toán thuếcủa KTNN là phù hợp Tuyên bốLima, tạo cơsởpháp lý đểKTNN thực hiện kiểm toán các đối tượng có nghĩa vụnộp NSNN và kiểm soát các nguồn thu của NSNN. Quy định này nhằm xác định thẩm quyền kiểm tra tài chính của Nhà nước với tưcách là chủthểcông quyền có quyền huy động sự đóng góp của các chủthểkinh tếvào NSNN, còn kếhoạch kiểm toán hàng năm của KTNN được thực hiện theo nguyên tắc chọn mẫu theo yêu cầu quản lý của Nhà nước và phù hợp với năng lực (biên chế, kinh phí) của KTNN trong từng thời kỳ. Ba là, bổsung nhiệm vụkiểm toán nợcông: Việc bổsung nhiệm vụ kiểm toán nợcông là phù hợp thông lệquốc tếvà yêu cầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. Đồng thời, bảo đảm phát huy vai trò của công cụKTNN trong việc kiểm toán đểxem xét mức vay nợvà an toàn nợcông của quốc gia; kiến nghịcác biện pháp nhằm quản lý, sửdụng nợcông có hiệu quảcho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY