<p> Những kết quảnghiên cứu chính trong chương 3 là: 1. Sửdụng phiếu trưng cầu ý kiến với các đối tượng đểxác định tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, theo quan niệm: - Các biện pháp được coi là cấp thiết là những biện pháp cho phép giải quyết được các vấn đề đặt ra của quá trình giáo dục kĩnăng sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, các vấn đề đó là: + Các trường THPT chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh. + Những trường THPT thực hiện giáo dục KNS cho học sinh chủy ếu thực hiện bằng cách lồng ghép giáo dục KNS vào một sốmôn học, vì thếhiệu quảchưa cao. + Chưa phát huy được ưu thếcủa hoạt động giáo dục NGLL đểgiáo dục KNS cho học sinh. Vì thế, chưa xây dựng được các biện pháp khảthi để giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL. - Các biện pháp có tính khảthi là các biện pháp thỏa mãn được các yếu tốchi phối, ràng buộc biện pháp đó. Các yếu tốnày bao gồm: Pháp luật; quy ền hạn/quyền lực; văn hóa; đạo đức; thời gian; con người; tài chính; các nguồn lực vật chất khác. Kết quảtrưng cầu ý kiến cho thấy, phần lớn sốngười được trưng cầu ý kiến đã tán thành với những biện pháp được tác giảluận án xây dựng. Trong đó ý kiến đánh giá ởmức độrất cấp thiết và rất khảthi đạt tỷlệcao hơn các mức độkhác. Điều này chứng tỏcác biện pháp đã xây dựng là phù hợp, đáp ứng yêu cầu của giáo dục KNS ho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp. 2. Tích hợp mục tiêu, nội dung giáo dục KNS vào hoạt động giáo dục NGLL ởtrường THPT đểtổchức thực nghiệm bằng cách: - Thiết kế nội dung, hình thức thực hiện hoạt động Sân chơi trí tuệ thuộc nội dung hoạt động giáo dục NGLL. - Thiết kế4 chủ đềtương ứng với 4 KNS cần hình thành, phát triển cho học sinh THPT; thửnghiệm các chủ đềnày trước khi tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục NGLL. - Tích hợp các chủ đềgiáo dục KNS vào nội dung, hình thức thực hiện hoạt động Sân chơi trí tuệ. 3. Tổchức thực nghiệm sưphạm với kết quảcủng cốcác kĩnăng sống: Kĩnăng xác định giá trị; Kĩnăng giao tiếp hiệu quả; Kĩnăng đương đầu với cảm xúc, căng thẳng; Kĩnăng giải quy ết mâu thuẫn một cách tích cực. Kết quả này khẳng định các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp là khảthi, có tác động làm thay đổi KNS của học sinh THPT vềcác phương diên: nhận thức, thái độ và hành vi. </p>
(Bản scan) Trên con đường hội nhập nền kinh tế toàn cầu, việc đạt tới những tiến bộ khoa học công nghệ tin học dù là ở cấp độ nào cũng là đáng quý. Có thể chưa ...
2. Khuyến nghị 2.1. Nghị định 41 và Thông tư 14/2012 ra đời mà chưa có thử nghiệm trong khi các hướng dẫn chưa cụ thể và rõ ràng đang là một thách thức cho cá ...
KHUYẾN NGHỊ Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, nhằm bổ sung nguồn nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tại các địa phương, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau: ...
KIẾN NGHỊ - Đề xuất các giải pháp xã hội: Tăng cường các dịch vụ TVXNTN cho PNMT ở các huyện, thành phố. Hàng năm TTYT các huyện, thành phố đề ra các chỉ tiêu ...
CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ 1. Tỉnh cần có kế hoạch triển khai xét nghiệm sàng lọc HIV cho phụ nữ có thai nhằm phát hiện sớm để quản lý, điều trị dự phòng lây truyền ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay