<p> Trong quá trình phát triển này, nguồn vốn ODA đóng một vai trò rất quan trọng cho Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Các chương trình, dự án ODA đã góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế- xã hội, giúp nền kinh tế phát triển và tạo khả năng thu hút nguồn vốn FDI của các nhà đầu tư nước ngoài, gián tiếp góp phần vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải tạo môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Nguồn vốn ODA là một trong những chính sách, biện pháp quan trọng của các nước phát triển dành cho các nước đang và chậm phát triển. Đây cũng là nguồn vốn được cung cấp nhiều nhất do mục tiêu của ODA là nhằm tạo điều kiện cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của các nước đang và kém phát triển. Quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và của khu vực Đông Nam Á nói riêng đã mang lại cho Việt Nam những nguồn vốn ODA đáng kể trong những năm qua với nhiều Nhà tài trợ như: Nhật Bản, Pháp, Úc, EU, WB, ADB, Trong đó, Nhật Bản là Nhà tài trợ lớn nhất. Tuy nhiên, qua việc phân tích về nguồn vốn ODA, chúng ta cần nhận thấy rằng nguồn vốn ODA không phải là nguồn vốn cho không mà là nguồn vốn vay vô hạn từ nước ngoài. Bên cạnh đó, muốn có được nguồn vốn này, chúng ta cần phải đáp ứng các yêu cầu của Nhà tài trợ và tài trợ càng nhiều thì yêu cầu càng cao. Ngoài ra, Chính phủ và Nhà Nước cần quan tâm hơn nữa việc giải ngân đối với các chương trình, dự án ODA vì vấn đề này có ảnh hưởng rất lớn không chỉ đối với chương trình, dự án đang thực hiện mà còn đối với các khoản cam kết cho vay tiếp theo của các Nhà tài trợ. Chúng ta cũng khẳng định rằng ODA là nguồn vốn rất quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước trong giai đoạn quá độ, nhưng nó cũng mang nhiều những điều kiện ràng buộc. Vì vậy việc hiểu và sử dụng nó một cách có hiệu quả và hài hòa với các nguồn lực khác là điều hết sức quan trọng. Những thành tựu về kinh tế xã hội và cải thiện kết cấu hạ tầng mà tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được trong thời gian qua có sự đóng góp không nhỏ của ODA. Đặc biệt, những thay đổi trong kết cấu hạ tầng, phát triển nông nghiệp, nông thôn được tài trợ bởi nguồn vốn ODA đã góp phần cải thiện đáng kể môi trường đầu tư, thúc đẩy chương trình SVTH: Hoàng Thị Như Ngọc – Lớp: K46B - KHĐT 85 Đại học Kinh tế H </p>
<p> Công trình nghiên cứu về Mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long Việt Nam sang châu Âu đã mang lại cái nhìn bao quát về hoạt động xuất ...
<p> Cần khẳng định nhà cao tầng có mối liên hệ tương hỗ và đóng góp mật thiết cho việc phát triển các đô thị bền vững. Mô hình đô thị tập t ...
<p> Nghiên cứu trên cho thấy vai trò rất quan trọng về thái độ thiên vị của một người trước sự lựa chọn được đưa ra, cho thấy sự mâu thuẩn ...
<p> Kiến nghị: Với các kết quả đã được tổng kết ở trên, nhóm chúng tôi xin được liên hệ thực tiễn và kết quả nghiên cứu nhằm diễn dịch ...
<p> KẾT LUẬN Có thể nói rằng, việc nâng cao chất lượng dịch vụ tại SAGS là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của việc kinh doa ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay