<p> Hướng tới tăng trưởng và phát triển bền vững là mục tiêu lâu dài và nhiều khó khăn của Đảng và Nhà nước ta. Trong những năm qua (2001-2006), nước ta đã hết sức nỗ lực, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn đạt mức cao; đồng thời chất lượng tăng trưởng cũng được cải thiện. Thu nhập theo đầu người ngày càng tăng, tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh, chỉ số phát triển con người (HDI) tăng lên đáng kể, đời sống sinh hoạt của người dân được cải thiện; có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá, năng suất lao động tăng; thể chế kinh tế thị trường bước đầu được hình thành. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn bộc lộ một số điểm hạn chế như hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng còn thấp, hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và lạc hậu, chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng, tài nguyên môi trường chưa được khai thác hiệu quả, năng lực cạnh tranh quốc gia thấp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu tăng trưởng bền vững của nước ta. Do đó, trong thời gian tới cần triển khai đồng bộ các giải pháp, khắc phục những hạn chế, đưa kinh tế Việt Nam tăng trưởng và phát triển đảm bảo tốt cả về số lượng và chất lượng </p>
<p> Công trình nghiên cứu về Mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long Việt Nam sang châu Âu đã mang lại cái nhìn bao quát về hoạt động xuất ...
<p> Cần khẳng định nhà cao tầng có mối liên hệ tương hỗ và đóng góp mật thiết cho việc phát triển các đô thị bền vững. Mô hình đô thị tập t ...
<p> Nghiên cứu trên cho thấy vai trò rất quan trọng về thái độ thiên vị của một người trước sự lựa chọn được đưa ra, cho thấy sự mâu thuẩn ...
<p> Kiến nghị: Với các kết quả đã được tổng kết ở trên, nhóm chúng tôi xin được liên hệ thực tiễn và kết quả nghiên cứu nhằm diễn dịch ...
<p> KẾT LUẬN Có thể nói rằng, việc nâng cao chất lượng dịch vụ tại SAGS là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của việc kinh doa ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay