<p> MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . . 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BĂNG TẢI . 3 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ BĂNG TẢI . 3 1.2.CÁC LOẠI BĂNG BĂNG TẢI ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC ỨNG DỤNG HIỆN NAY . 3 1.2.1. Khái quát chung . 3 1.2.2. Giới thiệu một số loại băng tải hiện có trên thị trường Việt Nam . . 4 1.2.2.1. Băng tải Polyester Cotton (CC) . 4 1.2.2.2. Băng tải EP . . 4 1.2.2.3. Băng tải chịu nhiệt . . 5 1.2.2.4. Băng tải chịu Axit và Kiềm . . 6 1.2.2.6. Băng tải lòng máng . . 7 1.2.2.7. Băng tải xương cá . 9 1.2.2.8. Băng tải nghiêng . . 9 1.2.2.9. Băng tải chống cháy . . 10 1.3. CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT ỨNG DỤNG THIẾT BỊ VÂN TẢI LIÊN TỤC . 12 1.3.1. Hệ thống băng tải trong các dây chuyền sản xuất của nhà máy: Giầy, thuốc, nước uống có ga. 12 1.3.2. Hệ thống băng tải trong dây chuyền sản xuất của nhà máy xi măng . . 13 1.3.3. Hệ thống băng tải trong công nghiệp hàng không . 15 1.4. CÁC YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO BĂNG TẢI . . 15 1.4.1. Các yêu cầu chung . 15 1.4.2. Yêu cầu về điều khiển . . 16 1.5. SƠ LƯỢC MỘT SỐ PHẦN TỬ TRONG MÔ HÌNH BĂNG TẢI . . 16 1.5.1 Hình ảnh tổng quan của băng tải . . 16 1 1.5.2. Nguyên lý hoạt động của băng tải . 17 1.5.3. Nhiêm vụ của mô hình . 17 CHƯƠNG 2 : CÁC PHẦN TỬ SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ BĂNG TẢI . 18 2.1.1. Motor một chiều . 20 2.1.2.Biến áp cấp nguồn . 21 2.1.3. Cảm biến quang . 21 2.1.4. Encoder . 22 2.1.4.1. Cải tiến mô hình trên bằng mô hình 2 . 23 2.2. CHÍP VI ĐIỀU KHIỂN 16F877A . 25 2.2.1. Sơ đồ chân . 25 2.2.2. Sơ đồ nguyên lý . 25 2.2.3. Khái quát về chức năng của các port trong vi điều khiển PIC 16F877A 26 2.2.4. Tại sao sử dụng PIC16F877A mà không dung 8051 cho đề tài . 28 2.2.5. Tìm hiểu về cấu trúc vi điều khiển PIC16F877A . 29 2.2.6. Tổ chức bộ nhớ 16F877A . 31 2.2.6.1. Bộ nhớ trương trình . 31 2.2.6.2. Bộ nhớ dữ liệu . 32 2.2.7. Một vài thanh ghi chức năng đặc biệt SFR . 34 2.2.7.1. Thanh ghi STATUS . 34 2.2.7.2. Thanh ghi OPTION_REG . 34 2.2.7.3. Thanh ghi INTCON . 35 2.2.7.4. Thanh ghi PIEl . 35 2.2.7.5. Thanh ghi PIE2 : . 35 2.2.7.6. Thanh ghi PIR2 . 35 2.2.8. Thanh ghi W(work) và tập lệnh của PIC16F877A . 36 2.2.8.1. Thanh ghi W . 36 2.2.8.2. Tập lệnh của PIC16F877A . 37 2.2.9. Các vấn đề Timer . 37 2 2.2.9.1.Timer 0 . 37 2.2.9.2. Timer 1 . 38 2.2.9.3. Timer 2 . 39 2.3. IC MOTOR DRIVER L293D . 40 2.3.1. Sơ đồ chân của L293D . 40 2.3.2. Sơ đồ hoạt động của L293D . 40 2.3.3. Bảng điều khiển các chân chức năng của L293D . 40 2.4. IC74LS138 . 41 2.4.1. Sơ đồ chân . 41 2.4.2. Sơ đồ nguyên lý . 41 2.4.3. Bảng chức năng các chân . 42 2.5. Mạch nạp vi điêu khiển 16F877A . 42 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THÔNG BĂNG TẢI . 43 3.1. KẾT CẤU CƠ KHÍ . 43 3.2. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN . 43 3.2.1. Mạch nguồn 5V DC và 24V DC . 43 3.2.2. Khối mạch reset vi điều khiển PIC16F877A . 45 3.2.3. Khối mạch quét phím . 46 3.2.4. Khối mạch điều khiển động cơ DC . 47 3.2.4.1. Sơ đồ nguyên lý . 47 3.3. LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN . 48 KẾT LUẬN . 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50 PHỤ LỤC . 51 LỜI MỞ ĐẦU 3 Ngày nay cùng với sự công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nhiều ngành công nghiệp phục vụ quá trình công nghiệp phát triển của đất nước. Như khai thác khoáng sản vận chuyển vật liệu trong các bến cảng trong các nhà máy. Băng tải dùng để vận chuyển các vật liệu rời, nhờ những ưu điểm là có khả năng vận chuyển hàng hóa đi xa, làm việc êm, năng suất cao và tiêu hao năng lượng không lớn lắm. Chính nhờ những ưu điểm đó mà băng tải được ứng dụng rộng rãi trong nhiều các lĩnh vực sản xuất như khai thác hầm mỏ, chế biến thực phẩm, vận chuyển hàng hóa, ứng dụng trong các bến cảng . Nhận thấy tầm quan trọng của băng tải trong các ngành công nghiệp và đây là một hệ thống cần có sự cải tiến và thiết kế mới, nhất là trong lĩnh vực trang bị điện và truyền động điện đóng góp vai trò nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy các hệ thống truyền động điện luôn luôn được quan tâm nghiên cứu để nâng cao nâng cao năng suất chất lượng để đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa cao. Đề tài của của em chủ yếu là đi sâu nghiên cứu về trang bị điện tự động hóa điều khiển hệ thống băng tải. Đề tài của em được trình bày gồm 3 chương : Chương 1: Tổng quan về công nghệ băng tải. Chương 2: Các phần tử sử dụng trong thiết kế băng tải. Chương 3: Thiết kế và thi công hệ thống băng tải. Trong quá trình nhận đề tài với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Th.S Nguyễn Trọng Thắng, em đã hoàn tất xong cuốn đồ án này. Tuy nhiên do thời gian có hạn và kinh nghiệm bản thân nên bản đồ án này không tránh được những sai sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến chỉ bảo của các thầy cô và các bạn. </p>
<p> PHẦN KẾT LUẬN I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI a. Kết quả đạt được Phần mềm đang chạy thực nghiệm, bước đầu đạt được những kết quả như: ...
<p> 2.3.3. Chọn thanh dẫn cho mạch máy phát ( thanh dẫn cứng ) a. Chọn tiết diệnđây dẫn : Tiết diện của thanh dẫn được chọn theo điều k ...
<p> *Kit MSP430 LaunchPad - MSP430 LaunchPad là kit phát triển giá rất rẻ dành cho người mới học về vi điều khiển của hãng Texas Instrume ...
<p> Micro SD Card kết nối với giao diện SPI2 qua 3 chân 1) SPI2_SCK ( PB13): xung clock SPI2 cấp cho SD Card. 2) SPI2_MOSI ( PB15): dữ l ...
<p> Dịch vụ IPTV ở nƣớc ta chỉ đƣợc xem là mới khởi đầu nhƣng khả năng phát triển của nó cũng nhƣ những khoản lợi nhuận rất lớn cho các nh ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay