Đề tài Bước đầu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng chương trình đại cương về khoa học chính trị trong các trường đại học và cao đẳng

<p> Từ thế kỷ 16 trở về trước, Quốc vương Thụy Điển là do bầu cử lập ra, lần bầu cử cuối cùng bầu ra Quốc vương Costaphơ I (1523 - 1560). Đến năm 1544 nhà vua đã dùng thanh thế của mình buộc quốc hội thông qua pháp lệnh, tuyên bố thực hành ở Thụy Điển nền quân chủ thế tập và phế bỏ chế độ bầu cử. Đến đời vua Costaphơ II (1611 - 1632) dùng nhiều thủ đoạn lung lạc tầng lớp quý tộc nên đã tạm thời dẹp bỏ cuộc đấu tranh giành quyền lập hiến kéo dài giữa quốc vương và tầng lớp quý tộc, vương quyền phong kiến vì vậy đạt đến đỉnh cao quyền lực. Nhưng những người hậu thế của gia tộc Costaphơ lại không có được những nhân vật quyền lực cứng rắn như vậy, cho nên mâu thuẫn giữa họ và tầng lớp quý tộc ngày càng tăng, quốc hội chỉ lưu lại cái quyền lực vô hạn của Quốc vương trong ký ức mà thôi, còn Quốc vương Costaphơ III (1771 - 1792) thì chết trong cuộc bạo loạn của tầng lớp quý tộc, đến Quốc vương Costaphơ IV (1792 - 1809) thì bị lật đổ trong cuộc chính biến của quân đội. Costaphơ V (1907 - 1950) lên ngôi năm 1907 và Costaphơ VI tiếp theo đó (1950 - 1973) đều là nền quân chủ trong tư tưởng dân chủ, cho nên chính quyền độc tài không còn tồn tại được nữa. Hơn thế nữa, thời kỳ này Đảng XH-DC Thụy Điển đã bước lên vũ đài chính trị, từ năm 1932 bước vào chấp chính đến nay đã trải qua hơn 1/2 thế kỷ (trừ 2 nhiệm kỳ ngắt quãng 1976 - 1982). </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY