Thực tế, các tỉnh miền núi Tây Bắc hiện là khu vực có tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới cao nhất cả nước (41%), thậm chí tại nhiều thôn bản vùng cao, vùng sâu tỉ lệ này còn lên tới 80%. Đáng chú ý là đồng bào Si La ở Mường Tè (Lai Châu) và Mường Nhé (Điện Biên) có thu nhập chỉ vào khoảng 250.000 đồng/người/ năm, tỉ lệ đói nghèo tới 85-90%. Kinh tế trong vùng vẫn mang nặng tính sản xuất nhỏ, thiếu bền vững, hiệu quả thấp. Chỉ số năng lực cạnh tranh của hầu hết các địa phương trong vùng chỉ đạt xấp xỉ 40-45/100 điểm, tức là ở mức thấp nhất so với các vùng trong cả nước. Hiện nay, toàn vùng còn trên 30% số hộ chưa được xem truyền hình, 20% số hộ chưa được nghe đài phát thanh, hơn 30% số hộ chưa có điện và trên 50% số hộ nông thôn chưa có nước sạch để sử dụng. Tại nhiều địa phương, tỉ lệ trẻ em trong độ tuổi chưa được đến trường lên tới 5%, đặc biệt tại vùng cao biên giới tỉnh Lai Châu, tỉ lệ này lên tới 38%. Đây cũng là vùng còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc của xã hội như tình trạng di cư tự do, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma tuý, tái trồng cây thuốc phiện.
<p> Công trình nghiên cứu về Mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long Việt Nam sang châu Âu đã mang lại cái nhìn bao quát về hoạt động xuất ...
<p> Cần khẳng định nhà cao tầng có mối liên hệ tương hỗ và đóng góp mật thiết cho việc phát triển các đô thị bền vững. Mô hình đô thị tập t ...
<p> Nghiên cứu trên cho thấy vai trò rất quan trọng về thái độ thiên vị của một người trước sự lựa chọn được đưa ra, cho thấy sự mâu thuẩn ...
<p> Kiến nghị: Với các kết quả đã được tổng kết ở trên, nhóm chúng tôi xin được liên hệ thực tiễn và kết quả nghiên cứu nhằm diễn dịch ...
<p> KẾT LUẬN Có thể nói rằng, việc nâng cao chất lượng dịch vụ tại SAGS là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của việc kinh doa ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay