Đánh giá tiềm năng, hiện trạng, nhu cầu năng lượng tái tạo và phương hướng phát triển công nghệ NLTT tại Việt Nam

<p> Phát triển kinh tế, xã hộimiền núi nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu, các nguồn tài nguyên năng l-ợng, rừng, khoáng sản và tiềm năng con ng-ời trong khu vực, từng b-ớc cải thiện và nâng cao đờisống nhân dân, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, góp phần giữ vững an ninh quốc phòng, luôn đ-ợc coi là một nhiệm vụ chiến l-ợc trong toàn bộ chính sách kinh tế, xã hội n-ớc ta. Cho đến nay, cơ hội tiếp cận dịch vụ cấp điện còn rất hạn chế của ng-ời dân miền núi là một trở ngại trong việc thực hiện các ch-ơng trình kinh tế xã hội, nâng cao dân trí cho cộng đồng các dân tộc ít ng-ời. Vì vậy, phát triển điện khí hoá nông thôn miền núi là một nội dung quan trọng trong chiến l-ợc tổng thể của Nhà n-ớc ta để giảm đói nghèo ở nông thôn miền núi và đảm bảo sự phát triển công bằng xã hội. Các mục tiêu và tiêu chuẩn cấp điện cho nông thôn đến cuối năm 2002 đã đ-ợc quy định trong Nghị định của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 13-2-1999, [1], theo đó 80% số xã trong đó có 60% số hộ nông dân có điện sinh hoạt và sản xuất. Nhờ nỗ lực của ngành Điện và chính quyền các địa ph-ơng trong phát triển l-ới điện quốc gia tới các vùng nông thôn, các mục tiêu của Nghị định 22 đã đ-ợc hoàn thành v-ợt mức thời gian. Theo thống kê của Điện lực Việt Nam vềtình hình cấp điện cho nông thôn (xem Phụ lục 4), tính đến 12 năm 2000 đã có: - 7320 xã trong tổng số 8930 xã đ-ợc cấp điện từ điện l-ới đạt tỉ lệ 82%, v-ợt mức kế hoạch 2%. - 9 414 735 hộ nông dân trong tổng số 12.817.743 hộ nông thôn đã có điện từ điện l-ới, đạt tỉ lệ 73,5%, v-ợt mức của Nghị định 22 là </p>

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY