Cơ chế xử lý mà một số nước như Mỹ, Nhật, thực thi trong thời gian qua được xem là một trong những mô hình tốt cho các nước đang muốn xây dựng một cơ chế xử lý hiệu quảđối với các tổ chức tín dụng khi gặp những vấn đề tương tự. Từ kinh nghiệm của Mỹ, có thể rút ra một số bài học cho Việt Nam như sau: - Trong một số trường hợp, FDIC, DICJ, có thể sử dụng nguồn vốn của mình để xử lý thông qua biện pháp chi trả hoặc tiếp nhận và mua lại. Tại Việt Nam, Luật BHTG cho phép BHTGVN có thể tham gia vào quá trình kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng. Quy định này nên được hướng dẫn cụ thể hơn, để BHTGVN có thể góp phần tích cực trong quá trình xử lý nợ xấu, giảm thiểu rủi ro đổ vỡ của các TCTD, nhất là các TCTD có quy mô nhỏ. - Trong quá trình xử lý tổ chức tài chính đổ vỡ, nguyên tắc chi phí thấp nhất (như sử dụng biện pháp tiếp nhận và mua lại nhiều hơn biện pháp chi trả) cần được thực thi nghiêm ngặt.
<p> Hoạt động kinh doanh ngoại hối nói chung và kinh doanh ngoại hối trên thị trường bán buôn nói riêng vẫn là một lĩnh vực kinh doanh mới ...
<p> Nhờ những ưu điểm vô cùng vượt trội về khả năng thanh toán nhanh, chính xác, an toàn mà thẻ thanh toán đã khẳng định đướcc vị trí của ...
<p> Trong quá trình quản lý doanh nghiệp kinh doanh thương mại, công tác kế toán nói chung và đặc biệt công tác kế toán bán hàng và xác đị ...
<p> Techcombank Chi Nhánh Hoàn Kiếm nên có những chính sách hỗ trợ cho các phòng giao dịch dưới quyền trong việc triển khai các loại hình ...
<p> Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cá ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay