ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 và các văn bản pháp luật có liên quan, để thực hiện chức năng giám sát của mình, Quốc hội phải sử dụng các hình thức giám sát như giám sát các văn bản quy phạm pháp luật, xét báo cáo, chất vấn, thành lập đoàn giám sát tại địa phương và giám sát việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri. Trên thực tế, khi tiến hành các hoạt động giám sát, Quốc hội, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và các cơ quan của Quốc hội chưa thực hiện có hiệu quả các hình thức giám sát nêu trên, đồng thời chưa có sự kết hợp các hình thức giám sát. Các hoạt động giám sát thường được tiến hành một cách biệt lập nên Quốc hội chưa phát huy được những hình thức giám sát pháp luật cho phép để thực hiện hoạt động giám sát một cách có hiệu quả nhất. Những hình thức giám sát và phương pháp giám sát này đã bộc lộ những tồn tại A.MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG 1. Thực trạng thực hiện pháp luật về hoạt động giám sát của Quốc hội 1.1.Thực trạng triển khai các hình thức và phương pháp giám sát của Quốc hội 1.2.Về hình thức chất vấn của đại biểu Quốc hội 1.3.Về hình thức giám sát văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao 1.4.Về hình thức giám sát giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân 1.5.Về hình thức xét báo cáo 2.Trình tự, thủ tục của cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội 3. Nguyên nhân hạn chế của việc thực hiện pháp luật về giám sát của Quốc hội 4. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng của việc thực hiện pháp luật về hoạt động giám sát của Quốc hội 4.1.đổi mới nhận thức lý luận và thực tiễn về quyền giám sát t?i cao và chức năng giám sát của Quốc hội 4.2.thực hiện pháp luật về giám sát tối cao của Quốc hội cần quán triệt các quan điểm chính 4.3.tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và các quy định pháp luật có liên quan nhằm tạo cơ sở pháp lý cho Quốc hội thực hiện có hiệu quả chức năng giám sát C.KẾT LUẬN TÀI LIỆU [1] Điều 11, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003. [2] Điều 98, Hiến pháp năm 1992. [3] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi?t Nam, Nghị quyết 55/2005/QH11 29/11/2005 về kết quả giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. [4] TS.Lê Hữu Thể, Một số suy nghĩ về việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của QH, Kỷ yếu Hội thảo quá trình hình thành, phát triển và vai trò của QH trong sự nghiệp đổi mới, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2001, trang 13. [5] GS.TS.Trần Ngọc Đường, Quyền giám sát tối cao và một số suy nghĩ về việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội, Kỷ yếu hội thảo về hoạt động giám sát của Quốc hội.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể lại, để có được số lượng tác phẩm đồ sộ hơn 200 tác phẩm đủ các thể loại từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, bút ký, tự truyện, hồi ký T ...
Nội dung bao giờ cũng cần hài hòa với hình thức, nội dung mới mẻ, hiện đại cần một cái áo phong cách, ấn tượng. Xét cho cùng, yếu tố tính dục trong văn học tr ...
Chất kịch trong Truyện Kiều là yếu tố ít được nhắc tới. Nhờ có chất kịch với những mâu thuẫn, xung đột kịch mà câu chuyện được kể có cao trào, không nhàm chán ...
Sau khi nghiên cứu lí luận và quan sát thăm dò thực tế vai trò của chúng đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non cũng như thực trạng sử dụng các phương t ...
Qua thực tế quan sát và kết quả thu được từ phiếu thăm dò, Người nghiên cứu thấy rằng tất cả những biện pháp mạnh trong giáo dục điều bị cấm dùng bởi quy định ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay